Lịch sử - Văn hóa - Xã hội
Lau trắng thành cổ
Hòa bình trổ bông sau bom đạn mù trời, sau hoang tàn đổ nát. Mẹ dắt con, vợ cùng chồng trở về dựng lại quê hương không còn gì ngoài hai bàn tay trắng giữa ngút ngàn lau trắng. Trắng đến rợn ngợp. Trắng đến buốt nhói. Trắng đến se thắt. Hình ảnh đó dần dà đã nhường chỗ cho phố đông nhà cao và những hăm hở bước vào cuộc sống mới. Lau trắng lùi lại một góc Thành như nhân chứng thời gian còn lại. Niềm vui thật sự ai cũng thấy, ai cũng trào dâng muôn nỗi hân hoan. Nhưng nhiều lúc tôi lại tiêng tiếc, lại cứ muốn quay về, lại hằng mong “áo xưa dù nhàu cũng xin bạc đầu gọi mãi tên nhau” như Trịnh Công Sơn từng có một tình yêu nằm lòng thiết tha, là cơ chi để lại một chút lau trắng cho Thành Cổ. - Võ Văn Luyến.
Hoa đào ngày Tết
“Sài Gòn thoáng gặp hoa đào đỏ Chao ôi nhớ rét toát mồ hôi Ơn hoa thương nỗi người xa xứ Thèm chút mưa phùn đón Tết thôi…” (Thoáng gặp hoa đào – Trần Mạnh Hảo)
Bồi hồi nhớ Tết quê hương qua bộ ảnh đẹp đến nao lòng
Tháng Chạp, tháng cuối cùng của năm cũ với bao rộn ràng xôn xao chờ Tết đến. Với những người con xa xứ, một chút dáng hình của quê hương ngày giáp Tết cũng đủ khiến nao lòng.
Ý Nghĩa Hoa Đào Và Cách Chọn Đào Chuẩn Phong Thuỷ, Hút Tài Lộc
Ý nghĩa hoa đào được rất nhiều người tìm kiếm, bởi nó đã trở thành một biểu tượng truyền thống không thể thiếu trong ngày Tết Nguyên Đán của người Việt. Hoa đào tỏa sáng với vẻ đẹp tươi tắn và mang theo nhiều ý nghĩa quan trọng trong dịp Tết cổ truyền. Với một số người việc trưng hoa đào còn giúp thu hút tài lộc.
Đánh thức U Minh hạ
Vườn Quốc gia (VQG) U Minh hạ (Cà Mau) với những cánh rừng tràm trải dài bạt ngàn, cùng vô số sản vật do thiên nhiên ban tặng, tạo nên một hệ sinh thái đặc trưng, đa dạng và phong phú. Có thể nói đây là một “bảo tàng sinh thái” sống về các loài thực vật thuộc hệ sinh thái rừng ngập úng của khu vực ĐBSCL nói riêng và cả nước nói chung.
Nhân sinh có 5 điều không được nợ, nếu nợ sẽ hỏng cả một đời
Người khác có nhân quả của người khác, mình có nhân quả của mình, cho nên mỗi người cũng cần “nước sông không phạm nước giếng”. Nếu một người can nhiễu nhân quả của người khác, họ có thể sẽ phải chịu một tai họa rất lớn. Tại sao chúng ta không thể can thiệp vào nhân quả của người khác? Cha mẹ can thiệp vào nhân quả của con cái cũng không được sao? Thành thật mà nói, điều này không tốt lắm. Can thiệp vào nhân quả của người khác chẳng khác nào hủy hoại chính mình và cũng hủy hoại người khác. Ví như người khác nhất định phải gánh chịu đau khổ, nếu bạn cứ khăng khăng xen vào nhân quả của họ, thì đau khổ mà họ phải gánh chịu sẽ đổ lên thân bạn. Vậy chẳng phải là đang “lo chuyện bao đồng, chuốc họa vào thân” hay sao?